[Chuyên Gia Giải Đáp] Chóng Mặt Uống Trà Gừng Được Không? 

Gừng được biết đến là một trong những nguyên liệu tự nhiên có tác dụng cải thiện tình trạng hoa mắt, chóng mặt hiệu quả. Chúng ta có thể sử dụng gừng tươi, trà gừng hoặc nước ép gừng,… để hạn chế tình trạng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn một cách nhanh chóng. Vậy, trước vấn đề chóng mặt uống trà gừng được không, bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu một số giải pháp chữa bệnh bằng gừng hiệu quả nhất.

Chóng mặt uống trà gừng được không?

Xây xẩm, chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống là cảm giác mất phương hướng do cơ thể bị mất cân bằng. Bệnh nhân có thể cảm thấy lâng lâng như sắp ngất hoặc môi trường xung quanh đang di chuyển quay vòng. 

Có hai tình trạng thường xảy ra vùng với chóng mặt đó là nôn hoặc buồn nôn. Chóng mặt thực chất chỉ là dấu hiệu của một số căn bệnh chứng bản thân nó không phải là một bệnh. Để khắc phục tình trạng này khá đơn giản, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống điều độ là đủ.

Trong dân gian, nhiều người truyền tai nhau phương pháp chữa chóng mặt buồn nôn bằng gừng. Vậy chóng mặt uống trà gừng được không? 

Chóng mặt uống trà gừng được không là vấn đề được nhiều người quan tâm
Chóng mặt uống trà gừng được không là vấn đề được nhiều người quan tâm

Như chúng ta đã biết, trà gừng là một loại đồ uống được lưu truyền trong dân gian từ lâu cho tới tận bây giờ. Gừng có tính ấm, có tác dụng kích thích sự lưu thông của máu tới não. Nhờ đó sẽ giúp bạn đẩy lùi cơn buồn nôn một cách nhanh chóng.

Không những thế, vị cay nồng của gừng cũng giúp triệu chứng chóng mặt, hoa mắt thuyên giảm hơn. Vì vậy, người bệnh bị rối loạn tiền đình có thể sử dụng trà gừng. Nếu trong trường hợp không có trà gừng bạn có thể dùng kẹo gừng để thay thế.

Hướng dẫn cách pha trà gừng chuẩn nhất

Theo các bác sĩ chuyên khoa, chỉ cần bổ sung khoảng 1-1,5g trà gừng sẽ giúp ngăn ngừa đáng kể tình trạng buồn nôn, chóng mặt khi ngủ dậy. Do đó với những người thường xuyên gặp phải tình trạng này nên chuẩn bị sẵn những hộp trà gừng trong nhà hoặc có thể tự pha trà gừng theo cách như sau:

Khám phá bí quyết ngủ ngon, sâu giấc để cơ thể luôn mạnh khỏe và tràn đầy năng lượng
Cách pha trà gừng rất đơn giản bạn có thể thực hiện tại nhà
Cách pha trà gừng rất đơn giản bạn có thể thực hiện tại nhà

Chuẩn bị: Gừng tươi, mật ong, 200ml nước sôi.

Cách thực hiện:

  • Gừng tươi rửa sạch, nạo nhỏ hoặc thái sợi chỉ.
  • Đem hãm cùng với 200ml nước sôi trong 10 phút.
  • Cho thêm 1-2 thìa mật ong khuấy đều và thưởng thức.
  • Bạn có thể uống trà gừng đều đặn mỗi ngày một ly vào buổi sáng hoặc uống ngay khi có hiện tượng chóng mặt, buồn nôn.

Các trường hợp không được sử dụng gừng hoặc trà gừng

Mặc dù gừng có tác dụng rất tốt trong việc làm giảm các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng được nguyên liệu này. 

Xem thêm

Trà gừng rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng
Trà gừng rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng

Dưới đây là những đối tượng không nên hoặc nên hạn chế dùng trà gừng:

  • Người bị viêm loét dạ dày tá tràng: Gừng có tính nhiệt cao, sẽ tác động mạnh tới niêm mạc dạ dày, khiến vùng tổn thương bị viêm loét nghiêm trọng hơn.
  • Bệnh gan: Những người bị bệnh gan cấp tính, mãn tính, viêm gan, xơ gan,… không nên dùng gừng để tránh làm kích thích các hoạt động bài tiết của tế bào gan, lâu dần sẽ gây hoại tử.
  • Bệnh sỏi mật: Tính cay nóng của gừng sẽ khiến cho sỏi mắc kẹt trong túi mật. Nếu thường xuyên uống trà gừng cũng sẽ làm giảm tác dụng của thuốc trị sỏi.
  • Người hay bị xuất huyết: Tính nhiệt của gừng có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu trong cơ thể, gây ra hiện tượng chảy máu khó kiểm soát. Do đó những người có tiền sử chảy máu cam hoặc chảy máu không nên dùng gừng.
  • Người có tiền sử bị huyết áp cao, tim mạch: Những người bị huyết áp cao nếu dùng gừng dưới bất kỳ hình thức nào cũng đều có thể gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến.
  • Phụ nữ mang thai nửa cuối chu kỳ: Phụ nữ mang thai nếu dùng quá nhiều gừng sẽ khiến thai nhi dễ bị dị tật bẩm sinh và gây ra các vấn đề khác như sảy thai, ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé.
  • Người đang dùng thuốc: Gừng có thể xảy ra phản ứng với một số loại thuốc như thuốc giảm huyết áp, thuốc kích thích hoạt động của cơ tim, thuốc chống loạn nhịp tim,… do đó bạn nên cẩn trọng khi sử dụng gừng song song với thuốc.

Lưu ý khi dùng trà gừng chữa hoa mắt chóng mặt

Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi sử dụng trà gừng bạn nên biết:

Không nên quá lạm dùng trà gừng sẽ không tốt cho sức khỏe
Không nên quá lạm dùng trà gừng sẽ không tốt cho sức khỏe
  • Mặc dù trà gừng có tác dụng tốt trong việc khắc phục tình trạng chóng mặt, buồn nôn. Tuy nhiên bạn không nên dùng nhiều hơn 5g gừng/ngày.
  • Nên uống trà gừng vào buổi sáng hoặc sau khi ăn để phát huy hết công dụng mà trà gừng mang lại. Không nên uống trà gừng vào buổi tối sẽ gây hại cho cơ thể.
  • Khi bị sốt do cảm nắng bạn không nên dùng nước gừng bởi tính nhiệt của gừng có thể khiến nhiệt độ trong cơ thể tăng đột biến, có thể dẫn tử vong.
  • Với những người đang có vấn đề sức khỏe, bạn nên chú ý đến liều lượng gừng dùng mỗi ngày, tốt nhất là nên tham khảo bác sĩ trước khi dùng. 

Như vậy bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc chóng mặt uống trà gừng được không? Ngoài trà gừng, người bệnh cũng có thể dùng trà chanh hoặc trà mật ong để giúp cắt cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt một cách nhanh chóng.

Bài viết xem thêm

Khám phá ngay bộ sản phẩm hỗ trợ giấc ngủ TỐT NHẤT thị trường tại Dr Vitamin

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Suy Nhược Thần Kinh Ngoại Biên: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Chữa

Suy Nhược Thần Kinh Ngoại Biên: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Chữa

Suy nhược thần kinh ngoại biên là rối loạn chức năng của một hoặc nhiều dây thần kinh ngoại biên. Bao gồm nhiều hội chứng…

Chóng Mặt Uống Trà Đường Được Không? – Bác Sĩ Giải Đáp Chi Tiết

Chóng mặt là hiện tượng khá nhiều người từng gặp phải, khiến bạn cảm thấy môi trường xung quanh quay cuồng, bản thân mất thăng…
Đau đầu buồn nôn khi mang thai có sao không? Điều trị thế nào?

Đau đầu buồn nôn khi mang thai có sao không? Điều trị thế nào?

Đau đầu buồn nôn khi mang thai là hiện tượng nhiều mẹ bầu gặp phải. Vậy triệu chứng này có nguy hiểm hay không và…
Suy Nhược Thần Kinh Mất Ngủ Do Đâu Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Suy Nhược Thần Kinh Mất Ngủ Do Đâu Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Suy nhược thần kinh mất ngủ là hiện tượng khá nhiều người gặp phải hiện nay, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chất…
Ăn socola có mất ngủ không là thắc mắc của nhiều người

Ăn socola có mất ngủ không? Chia sẻ cụ thể nhất từ chuyên gia

Socola là món ăn rất được ưa thích và cũng mang lại những lợi ích nhất định cho sức khỏe. Tuy nhiên, ăn socola có…
Đau đầu căng cơ: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Đau đầu căng cơ: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Đau đầu căng cơ là tình trạng không hiếm người gặp phải. Hiện tượng này không chỉ khiến người bệnh khó chịu mà còn ảnh…
Hay Chóng Mặt Về Chiều: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện Hiệu Quả

Hay Chóng Mặt Về Chiều: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện Hiệu Quả

Chóng mặt là tình trạng phổ biến, bất kỳ ai cũng có thể gặp qua ít nhất 1 lần trong đời. Hiện tượng này xuất…
12 cách trị mất ngủ tại nhà đơn giản nhất, hiệu quả

12 cách trị mất ngủ tại nhà đơn giản nhất, hiệu quả

Giấc ngủ có vai trò quan trọng đối với sức khỏe, bởi khi chúng ta ngủ cơ thể sẽ thực hiện chức năng thải độc…
Chia sẻ
Bỏ qua