Thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không? Cần lưu ý điều gì?

Một trong những bệnh lý mãn tính về xương khớp có thể ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vận động người bệnh là thoái hóa cột sống. Vậy người bị thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không và cần lưu ý gì để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe?

Bị bệnh thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không?

Thoái hóa cột sống là bệnh lý xảy ra khi các đốt sống có dấu hiệu bị thoái hóa, gây ra các cơn đau âm ỉ cho người bệnh và một số tình trạng khác như: Thoát vị đĩa đệm, lồi đĩa đệm, giãn dây chằng, loãng xương…

Các cơn đau do thoái hóa cột sống gây ra khiến người bệnh rất ngại vận động, thường xuyên giữ các động tác như khom lưng, cúi đầu để hạn chế các cơn đau. Điều này càng khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn và khó hồi phục.

Thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Theo đó, thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không là thắc mắc của đa số người mắc phải căn bệnh này. Thực tế, chạy bộ là môn thể thao dễ dàng thực hiện, không mất nhiều thời gian tập luyện và có thể tự áp dụng tập tại nhà. Hơn nữa, phương pháp này còn có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Các chuyên gia về xương khớp đã đưa ra lời khuyên cho người bị thoái hóa cột sống là: Chỉ nên thực hiện bài tập chạy bộ khi các cơn đau mới xuất hiện, tình trạng bệnh chưa quá nghiêm trọng. Lúc này, việc chạy bộ có thể hỗ trợ chúng ta cải thiện tình trạng đau nhức, rút ngắn thời gian phục hồi.

Tuy nhiên, đối với người bị đau nhức ở thể nặng, tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng thì không nên chạy bộ. Vì cách tập luyện này có thể gây ra nhiều áp lực cho cột sống, khiến các cơn đau tăng nặng hơn và thậm chí có thể gây ra chấn thương, làm tổn thương thêm cho cột sống.

Những lợi ích của việc chạy bộ cho người bệnh thể nhẹ

Việc chạy bộ đúng cách đối với người bị thoái hóa cột sống có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe xương khớp cũng như sức khỏe tổng thể như sau:

  • Chạy bộ giúp làm thư giãn cơ bắp, đặc biệt là phần cơ bắp ở vị trí hông, thắt lưng. Từ đó có thể làm giảm tình trạng co cứng cơ, giúp người bệnh vận động một cách linh hoạt hơn.
  • Khi chạy bộ, người bệnh có thể cải thiện được tình trạng lão hóa xương khớp và ngăn ngừa sự thoái hóa tiến triển nhanh hơn.
  • Việc chạy bộ đúng cách còn giúp tăng cường lưu thông máu trong cơ thể rất tốt, hạn chế các tổn thương xương khớp.
  • Ngoài ra, bài tập này còn làm tăng cường độ dẻo dai cho cột sống và khu vực đĩa đệm.

Nguyên tắc chạy bộ cho bệnh nhân bị thoái hóa cột sống

Người bệnh bị thoái hóa cột sống có nên chạy bộ hay không còn phụ thuộc nhiều vào tình trạng bệnh. Đối với trường hợp nhẹ có thể thực hiện bài tập này, bạn cần nắm rõ các nguyên tắc chạy bộ sau đây để đảm bảo an toàn cũng như giúp bài tập mang đến hiệu quả tốt nhất.

Người bệnh cần làm nóng cơ thể và chạy đúng tư thế để tránh nguy cơ bị chấn thương
Người bệnh cần làm nóng cơ thể và chạy đúng tư thế để tránh nguy cơ bị chấn thương
  • Về tư thế chạy bộ: Người bệnh phải luôn giữ tư thế chạy sao cho lưng thẳng, đầu thẳng, mặt phải hướng về phía trước và cơ thể được thả lỏng, giảm nguy cơ căng cơ.
  • Về tốc độ: Trong khoảng 5 phút đầu khởi động, bạn cần chạy nhẹ nhàng để cơ thể làm quen với nhịp độ tập luyện, sau đó tăng tốc từ từ.
  • Về địa hình chạy: Người bệnh cần chạy ở nơi có địa hình bằng phẳng, nhiều ánh nắng và cây xanh. Tuyệt đối không chạy ở đường dốc, đường gồ ghề khiến áp lực cột sống tăng lên.
  • Phải lựa chọn giày và trang phục chạy bộ phù hợp: Cần mặc quần áo thoải mái, dễ dàng thấm hút mồ hôi và chọn giày êm ái, vừa chân, có độ ma sát tốt.
  • Phải có kế hoạch chạy cụ thể: Bệnh nhân chỉ nên chạy chậm khoảng 30 phút và duy trì cường độ tập luyện hàng ngày. Không chạy lúc cơ thể quá no hoặc quá đói.

Những sai lầm chúng ta thường gặp khi chạy bộ

Nhiều người thường nghĩ rằng: Việc chạy bộ rất đơn giản, có thể tự tập tại nhà nên chủ quan mà không biết rằng mình đang mắc một số sai lầm có thể khiến tình trạng bệnh nặng thêm. Các lỗi thường gặp mà người bệnh cần chú ý khi chạy bộ để tránh mắc phải là:

  • Thường xuyên luyện tập quá sức với cường độ mạnh và thời gian dài. Khi đó, cơ thể dễ dàng bị mệt mỏi, mất sức, gây áp lực cho xương khớp, nhất là vùng cột sống.
  • Khi chạy bộ, người bệnh không uống đủ nước trước và trong quá trình tập luyện. Bạn cần phải uống nước vừa đủ trước khi chạy và sau khi chạy khoảng 20 phút cần bổ sung thêm nước cho cơ thể.
  • Chạy bộ sai tư thế khi không giữ được đầu và lưng thẳng, mặt cúi về phía trước sẽ làm ảnh hưởng đến đốt sống cổ và thắt lưng khiến tình trạng bệnh nặng thêm.
  • Việc đi giày quá chật hoặc rộng, quần áo không phù hợp khi tập cùng là những sai lầm thường gặp khiến việc chạy bộ không phát huy được hiệu quả như mong muốn cho người bệnh.
Cần lựa chọn trang phục phù hợp và đi giày vừa chân khi chạy
Cần lựa chọn trang phục phù hợp và đi giày vừa chân khi chạy

Lưu ý cho người bị thoát vị đĩa đệm khi chạy bộ

Ngoài bài tập chạy bộ, người bị thoái hóa cột sống có nên đi bộ không cũng là thắc mắc thường gặp. Đối với hai bài tập này, người bệnh đều có thể tự tập luyện tại nhà với tư thế, cách chuẩn bị như nhau, chỉ khác về tốc độ và cường độ tập. Khi thực hiện chạy hoặc đi bộ, chúng ta cần lưu ý:

  • Chỉ nên đi bộ hoặc chạy bộ khi tình trạng thoái hóa cột sống đang ở giai đoạn đầu, các triệu chứng ở mức độ nhẹ.
  • Trong trường hợp tập luyện khiến tình trạng đau tăng dần, người bệnh nên dừng tập và đến gặp bác sĩ để được lên đơn thuốc điều trị thoái hóa cột sống chuẩn nhất.
  • Ngoài việc chạy bộ, bệnh nhân có thể tập thêm các bài tập tốt cho cột sống như bơi lội, tập yoga, dưỡng sinh.
  • Bên cạnh đó, người bệnh phải tuân thủ được phác đồ điều trị của bác sĩ, điều trị tích cực và sinh hoạt khoa học, điều độ.

Trên đây là những thông tin giải đáp cho câu hỏi thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không? Mặc dù, bài tập này có thể hỗ trợ người bệnh phục hồi, tăng độ linh hoạt cho xương khớp khi vận động, tuy nhiên người bệnh muốn trị bệnh TẬN GỐC cần sử dụng bài thuốc đặc trị và theo hướng dẫn của bác sĩ có chuyên môn.

Điều trị thoái hóa cột sống HIỆU QUẢ, HẾT ĐAU NHỨC nhờ bài thuốc gia truyền Xương Khớp Đỗ Minh

Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn khám, chữa bệnh hàng chục năm, đồng thời tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc điều trị bệnh trong Y học cổ truyền, các lương y dòng họ Đỗ Minh đã nghiên cứu, bào chế thành công bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh với sự kết hợp của 4 bài thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm:

  • Thuốc đặc trị xương khớp
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận
  • Thuốc bổ gan giải độc
  • Thuốc rượu ngâm

Tùy theo tình trạng, mức độ thoái hóa cột sống của mỗi bệnh nhân, các lương y sẽ gia giảm, kết hợp thuốc theo liệu trình phù hợp. Tổng hợp sức mạnh từ các phương thuốc nhỏ, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh sẽ mang đến công dụng toàn diện, bệnh nhân sẽ cảm nhận rõ hiệu quả qua từng giai đoạn sau

  • Giai đoạn 1: Tấn công vào căn nguyên, khu phong hàn thấp nhiệt, đả thông kinh mạch, giúp khí huyết lưu thông giảm dần cơn đau nhức, khó chịu.
  • Giai đoạn 2: Loại bỏ các triệu chứng bệnh, tái tạo, phục hồi chức năng xương khớp, người bệnh dứt điểm tình trạng co cứng, hết đau, hết tê bì, cử động dễ dàng hơn.
  • Giai đoạn 3: Nuôi dưỡng, bảo vệ cột sống trước các tác nhân gây bệnh đồng thời tăng cường chức năng tạng phủ, sức đề kháng ngăn ngừa tái phát.

Ngoài ra, nhà thuốc Đỗ Minh Đường cũng đảm bảo AN TOÀN tối đa cho người bệnh nhờ sử dụng 100% thảo dược sạch, tự nhiên, thu hái trực tiếp từ các vườn chuyên canh đạt tiêu chuẩn GACP-WHO do chính đơn vị xây dựng và phát triển.

Trên thực tế suốt 3 thế kỷ, đã có HÀNG NGÀN người thoái hóa cột sống điều trị thành công nhờ bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh.

Cô Hoa (65 tuổi – Hà Nội) đã thoát khỏi nỗi ám ảnh thoái hóa cột sống lâu năm nhờ sử dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh chia sẻ: “Tôi bị thoái hóa cột sống cổ và thắt lưng 8 năm rồi. Vùng cổ, vai, gáy thường xuyên đau nhức, hạn chế cử động. Nhờ sử dụng bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh kết hợp châm cứu, bấm huyệt tại nhà thuốc Đỗ Minh thấy bệnh cải thiện rõ rệt. Giờ đây, vùng cổ gáy không còn đau, cử động linh hoạt.”

Cùng với bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, bệnh nhân đang gặp vấn đề về xương khớp, sinh lý hay sức khỏe muốn TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE có thể sử dụng thêm bài thuốc rượu ngâm THƯỢNG HẠNG – ĐỖ MINH QUỐC TỬU của nhà thuốc Đỗ Minh Đường.
[XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY]

Để được tư vấn cụ thể hơn về phác đồ điều trị thoái hóa cột sống tại nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, hãy liên hệ ngay:

THÔNG TIN HỮU ÍCH: Giá Thuốc Của Đỗ Minh Đường Có Đắt Không? [Thông Tin Cần Biết]

Theo các chuyên gia về cơ xương khớp cho biết, việc chạy bộ chỉ nên áp dụng đối với những người mắc thoái hóa cột sống ở giai đoạn đầu, khi tình trạng bệnh còn nhẹ. Tuy nhiên, nếu bệnh đã tiến triển nặng, người bệnh nên tránh chạy bộ để giảm áp lực lên cơ, dây chằng và các đốt xương cột sống. Thay vào đó, bạn có thể lựa chọn sử dụng thực phẩm chức năng để quá trình điều trị thoái hóa cột sống trở nên thuận lợi hơn.

Một số sản phẩm tốt cho hệ cơ xương khớp, hỗ trợ đắc lực cho quá trình phục hồi thoái hóa cột sống như: Glucosamine Orihiro 1500mg của Nhật, Blackmores Glucosamine Sulfate 1500 One-A-Day, Kirkland Glucosamine HCL with MSM 1500mg của Mỹ… Các dòng thực phẩm chức năng này đều đang được phân phối CHÍNH HÃNG tại Nền tảng liên kết DrVitamin.

DrVitamin được biết đến là địa chỉ chuyên cung cấp các sản phẩm vitamin, khoáng chất và thực phẩm chăm sóc sức khỏe uy tín, trong đó bao gồm các sản phẩm hỗ trợ, tăng cường hoạt động xương khớp.
Thực phẩm bổ sung tốt cho xương khớp của DrVitamin được cung cấp đa dạng về nguồn gốc, xuất xứ cũng như mục đích sử dụng khác nhau. Với kho tàng lên đến gần 100 sản phẩm, đây chắc chắn sẽ là danh mục bạn không thể bỏ lỡ nhằm tăng cường chức năng xương khớp và phòng ngừa nguy cơ mắc các bệnh về xương.
Đặc biệt, nền tảng liên kết online này còn nói không với hàng giả, hàng kém chất lượng thông qua chính sách cam kết BỒI HOÀN 200% GIÁ TRỊ SẢN PHẨM trong trường hợp người dùng phát hiện chất lượng sản phẩm gặp phải những vấn đề trên.
Với những lợi thế đang sở hữu hiện tại, DrVitamin thực sự là địa chỉ đáng tin cậy dành cho những người gặp vấn đề về xương khớp nói chung. Bạn đọc đang quan tâm tới các sản phẩm dành riêng sức khỏe xương khớp có thể ghé đến DrVitamin ngay hôm nay để tham khảo và chọn mua sản phẩm phù hợp nhất.

DÀNH TẶNG BẠN ĐỌC

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Bị thoái hóa cột sống có nên tập gym

Bị thoái hóa cột sống có nên tập gym không? Các bài tập nào phù hợp?

Thoái hóa cột sống là căn bệnh khá nguy hiểm, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của người bệnh. Trong khi…
Các tư thế yoga chữa thoái hóa đốt sống cổ

TOP 7 động tác yoga chữa thoái hóa đốt sống cổ an toàn nhất

Các bài tập yoga luôn được các chuyên gia khuyên áp dụng cho người có vấn đề về xương khớp, nhất là thoái hóa đốt…
Hướng dẫn một số bài tập thể dục cho người bị thoái hóa cột sống

Hướng dẫn một số bài tập thể dục cho người bị thoái hóa cột sống

Tập thể dục là một trong các phương pháp hỗ trợ điều trị an toàn, hiệu quả đối với người bị bệnh về xương khớp,…
[Tìm hiểu ngay]: Người bị thoái hóa cột sống nên ăn gì và kiêng gì tốt nhất?

[Tìm hiểu ngay]: Người bị thoái hóa cột sống nên ăn gì và kiêng gì tốt nhất? 

Các chuyên gia đã khẳng định muốn điều trị bệnh xương khớp hiệu quả, người bệnh phải kết hợp với một thực đơn ăn uống…
Bật mí cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng lá lốt hiệu quả ngay tại nhà

Bật mí 11 cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng lá lốt hiệu quả cao

Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng lá lốt có hiệu quả không và cách thực hiện như thế nào? Bài viết dưới đây của…
Bật mí các cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn hiện nay

Bật mí các cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn hiện nay

Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn là một phương pháp mới hiện nay. Cách chữa trị này được thực hiện như thế…
Gợi ý cách chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng đơn giản, hiệu quả

Gợi ý cách chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng đơn giản, hiệu quả

Cây xương rồng được coi là vị thuốc đem lại hiệu quả cao trong điều trị các bệnh về xương khớp. Phương pháp này lưu…
Các bài tập trị liệu thoái hóa đốt sống cổ

TOP 10 bài tập trị liệu thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả nhất

Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh lý rất thường gặp, có thể xảy ra ở nhiều đối tượng, nhất là người cao tuổi, người…
Chia sẻ
Bỏ qua